Đang xử lý.....

TS. TRẦN THỊ LAN 

Nguyễn Tuấn Anh

  LÝ LỊCH KHOA HỌC

THÔNG TIN CHUNG                    

Họ và tên: TRẦN THỊ LAN

Giới tính:  Nữ

Năm sinh: 21/11/1979

Nơi sinh: Văn Yên, Yên Bái

Quê quán: Xã An Nội, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam

 Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục chính trị - Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN

Chức vụ: Trưởng Bộ môn

Học vị: Tiến sĩ Chuyên ngành: Triết học

Chức danh nghề nghiệp: Giảng viên hạng 3

 

Môn học giảng dạy: Chủ nghĩa xã hội khoa học, Chính trị học, Giáo dục gia đình, Giới thiệu tác phẩm kinh điển Chủ nghĩa xã hội khoa học cho sinh viên chuyên ngành và giảng dạy môn chủ nghĩa xã hội khoa học cho sinh viên không chuyên hệ Đại học chính quy; Giảng dạy học phần Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa xã hội khoa học và Chính trị học cho hệ Cao học; Giảng dạy học phần Lý luận chính trị cho hệ vừa làm vừa học; Dạy chuyên đề Bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp cho giáo viên tiểu học, Mầm non, THCS, THPT.

Lĩnh vực nghiên cứu: Chủ nghĩa xã hội khoa học, Chính trị học, Phát triển chương trình, Gia đình, nguồn lực con người, trí thức, trí thức giáo dục.

Ngoại ngữ: Tiếng Anh

Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục chính trị - Trường ĐH Sư phạm - ĐHTN

Điện thoại: 0983 896 296

Email: tranlandhsptn@gmail.com

  1. QÚA TRÌNH ĐÀO TẠO

Cấp độ

Năm tốt nghiệp

Trường tốt nghiệp, nước

Chuyên ngành tốt nghiệp

Đại học

2003

Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Việt Nam

Giáo dục công dân

Cao học

2007

Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam

Chủ nghĩa xã hội khoa học

Tiến sĩ

2013

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Việt Nam

Chủ nghĩa xã hội khoa học

 

Các lĩnh vực nghiên cứu và giảng dạy:

- Chuyên ngành nghiên cứu: Chủ nghĩa xã hội khoa học

- Môn học giảng dạy đại học: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Chính trị học, Lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa, Giáo dục gia đình.

- Môn học giảng dạy sau đại học: Những vấn đề cơ bản của Lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa, Nhận diện những quan điểm sai trái về chủ nghĩa xã hội, Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học và Chính trị học.

Các công trình khoa học

1. Bài báo, báo cáo khoa học

Bài báo đăng Tạp chí trong nước

 [1]. Trần Thị Lan (2010), Một số vấn đề đặt ra từ việc nhìn nhận về đặc điểm lao động của đội ngũ giảng viên, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, (3), tr.170-172.

[2]. Trần Thị Lan (2010), "Phát huy vai trò của trí thức giáo dục đại học trong đào tạo nguồn nhân lực ở nước ta - xét từ bình diện tính tất yếu khách quan", Tạp chí Báo cáo viên, (9), tr.17- 21.

[3]. Trần Thị Lan (2011), Quan niệm về chất lượng lao động của trí thức giáo dục đại học ở nước ta trong điều kiện hiện nay, Tạp chí Giáo dục, (9), tr.71- 72,78.

[4]. Trần Thị Lan (2013), "Trách nhiệm và thái độ lao động của đội ngũ trí thức giáo dục đại học Việt Nam trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Giáo dục Lý luận, (199), tháng 7, tr.69 - 71

[5].Trần Thị Lan (2013), "Phương thức đánh giá chất lượng lao động của trí thức giáo dục đại học theo hướng chuẩn hóa ở nước ta hiện nay", Tạp chí Khoa học & Công nghệ, (12), tập 112, tr. 39 - 43.

[6].Trần Thị Lan (2013), "Nâng cao chất lượng lao động của đội ngũ trí thức giáo dục đại học ở nước ta - khâu đột phá để thực hiện chiến lược phát triển nguồn nhân lực theo quan điểm của Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI", Tạp chí Phát triển nhân lực, (10), tr.30 - 33.

[7]. Trần Thị Lan (2015),  “Chuẩn hóa trí thức giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng lao động của đội ngũ nhà giáo trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập”,Tạp chí Giáo dục Lý luận, tháng 6/2015.

[8]. Trần Thị Lan (2015), Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về trí thức và ý nghĩa phương pháp luận đối với vấn đề xây dựng đội ngũ trí thức ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Giáo dục Lý luận, số tháng 7/ 2015.

[9]. Trần Thị Lan – Vũ Thị Thủy (2015), “Kết hợp phương pháp nêu vấn đề và thảo luận nhóm trong giảng dạy nội dung “sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân”  thuộc học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, tập 143 (13/1).

 [10]. Trần Thị Lan – Hoàng Thu Thủy (2017), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về trí thức và ý nghĩa phương pháp luận đối với vấn đề xây dựng đội ngũ trí thức ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, số tháng 7/ 2017.

[11] Trần Thị Lan (2018), Vận dụng thuyết kiến tạo trong dạy học “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin” ở các trường đại học, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, tập 179, số 03, tr.49-54.

[12] Trần Thị Lan (2018),Nhận diện những rào cản trong tư duy, cơ chế, chính sách , điều kiện đảm bảo chất lượng  trước yêu cầu giải phóng năng lực sáng tạo và tâm huyết của giảng viên đại học ở Việt Nam” Tạp chí Khoa học và công nghệ ĐHTN tập 191 năm 2018,tr15-20.

            [13] Đàm Thế Vinh, Trần Thị Lan, Vũ Công Thương (2019), “Phát triển năng lực nhận diện, phê phán quan điểm sai trái về tư tưởng chính trị trên mạng Internet cho sinh viên các trường đại học trong bối cảnh hiện nay”, Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn, số 61, tháng 1/2019.

            [14]. Nguyễn Thị Khương – Trần Thị Lan (2020), Tạp chí Nội Chính, “Rào cản của quá trình thực hiện dân chủ cơ sở ở nông thôn Việt Nam trong bối cảnh hiện nay”, số 75, tháng 3/2020.

Bài báo đăng Hội nghị, Hội thảo trong nước

[1]. Trần Thị Lan (2010), Phát huy vai trò của giảng viên và sinh viên nhằm nâng cao chất lượng dạy - học môn Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin ở trường Đại học, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh- Dân tộc và Thời đại, tr.185-188.

[2]. Trần Thị Lan (2013), “Ý nghĩa phương pháp luận từ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với vấn đề xây dựng đội ngũ trí thức ở nước ta hiện nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Giá trị học thuyết Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh và thực tiễn giảng dạy ở Đại học Thái Nguyên, tháng 5/2013, trang 95 - 99.

Bài báo đăng Hội thảo quốc tế

[1]. Trần Thị Lan (2016), “Đổi mới nội dung, hình thức tổ chức dạy học thực hành môn Chủ nghĩa xã hội khoa học theo hướng phát triển năng lực nhận diện, phê phán quan điểm sai trái về chế độ chính trị - xã hội ở Việt Nam cho sinh viên các trường Đại học Sư phạm”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Teachers training and retraining for the demands of fundamental and comprehensive innovation in education, Thái Nguyên, tháng 10/2016, tr.160-166.

2. Sách đã xuất bản

[1]. Trần Thị Lan (2016), Giáo trình Lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa (Dành cho sinh viên đại học ngành Lý luận chính trị), Nxb Đại học Thái Nguyên, tháng 11/2016.

[2]. Trần Thị Lan (2015) (Tham gia), Quan hệ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường tự nhiên ở các tỉnh miền núi Đông Bắc Việt Nam hiện nay, NXB Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.

3. Đề tài khoa học và công nghệ đã chủ trì

4. Quá trình tham gia đào tạo sau đại học

      - Tham gia giảng dạy sau đại học

      - Số lượng học viên cao học hướng dẫn luận văn đã bảo vệ thành công: 4 học viên

 

Xác nhận của cơ quan

Thái Nguyên, ngày 16 tháng 12 năm 2019

Người khai kí tên

 

 

                                                                                    Trần Thị Lan

loading....