Đang xử lý.....

TS. Nguyễn Thị Khương  

Nguyễn Tuấn Anh

LÝ LỊCH KHOA HỌC

 

I. Thông tin chung

 

Họ và tên: Nguyễn Thị Khương                                                   

Giới tính:  Nữ

Năm sinh: 10/08/1978

Nơi sinh: Vũ Hòa, Kiến Xương, Thái Bình

Quê quán: Vũ Hòa, Kiến Xương, Thái Bình

Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục chính trị - Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN

Chức vụ: Phó trưởng khoa

Học vị: Tiến sĩ; năm: 2014; Chuyên ngành: Triết học

 

Môn học giảng dạy: Những nguyên lý cơ bản của CNMLN, Triết học, Đạo đức học, Triết học phương Tây hiện đại, Lịch sử triết học, Phương pháp giảng dạy giáo dục công dân-giáo dục chính trị, Phương pháp giảng dạy các môn khoa học Mác – Lênin, Phương pháp nghiên cứu khoa học chính trị; Giáo dục môi trường qua môn

 

giáo dục công dân, Phát triển chương trình GDCD.

Lĩnh vực nghiên cứu: Đạo đức, Triết học duy vật biện chứng, Triết học duy vật lịch sử, Mỹ học, Triết học phương Đông, triết học phương Tây, Lý luận về môi trường và giáo dục môi trường, Tôn giáo học, Văn hóa học, Phương pháp giảng dạy giáo dục công dân-giáo dục chính trị, Phương pháp giảng dạy các môn khoa học Mác – Lênin, Phương pháp nghiên cứu khoa học chính trị, Phát triển chương trình.

Ngoại ngữ: Tiếng Anh

Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục chính trị - Trường ĐH Sư phạm - ĐHTN

Điện thoại: 0164.936.6616

Email: khuongsptn@gmail.com

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 2001, tại trường Trường ĐH Sư phạm - ĐHTN

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm 2008, tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

- Tốt nghiệp Tiến sỹ năm 2014, tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

III. Các công trình khoa học đã công bố

  1. Bài báo đăng Tạp chí trong nước:

[1]. Nguyễn Trường Kháng, Nguyễn Thị Khương (2010), Giáo dục ý thức phát triển bền vững về môi trường sinh thái cho sinh viên, Tạp chí Giáo dục, số 5/2010.

[2]. Nguyễn Thị Khương (2010), Giáo dục ý thức phát triển bền vững về môi trường cho sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên hiện nay, Tạp chí Khoa học và công nghệ - Đại học Thái Nguyên, số 06/2010.

[3]. Nguyễn Thị Khương (2011), Vai trò quản lý của Nhà nước trong việc phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, Tạp chí Khoa học và công nghệ - Đại học Thái Nguyên, số 04/2011.

[4]. Nguyễn Thị Khương (2011), Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên với việc giáo dục đạo đức học môi trường cho sinh viên, Tạp chí Giáo dục, số 9/2011.

[5]. Nguyễn Thị Khương (2011), Tính tất yếu của việc kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 188/2012.

[6]. Nguyễn Thị Khương (2012), Gắn tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái vì mục tiêu phát triển bền vững: Những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học và công nghệ của Đại học Thái Nguyên, số 12/ 2012.

[7]. Nguyễn Thị Khương (2014), “Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao vai trò của Nhà nước trong việc kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 207

[8]. Nguyễn Thị Khương (2015), “Dạy học hợp tác – phương thức dạy học theo định hướng phát triển năng lực”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, tập 143, số 13/1.

[9]. Nguyễn Thị Khương (2015) “Phát huy vai trò của phụ nữ trong bảo vệ môi trường sinh thái ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, tập 143, số 13/1.

[10]. Nguyễn Thị Khương (2015) “Nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường sinh thái cho đồng bào dân tộc thiểu số ở miền núi Đông Bắc VN hiện nay”, Tạp chí Dân tộc, số 180 tháng 12 năm 2015.

[11]. Nguyễn Thị Khương (2016) “Nguồn nhân lực cao trong gắn tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Giáo dục Lý luận, số 240 tháng 2 năm 2016.

[12]. Nguyễn Thị Khương (2017) “Phát triển chương trình đào tạo giáo viên GDCD ở trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông”, Tạp chí Giáo dục và xã hội, số tháng 9 năm 2017.

[13]. Nguyễn Thị Khương (2018), “Vận dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học môn Giáo dục công dân ở trung học phổ thông”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, tập 179 (03).

[14]. Nguyễn Thị Khương, Ngọc Thị Mỵ, Hoàng Thị Thanh,  Vận dụng PP NCTHĐH trong dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 ở trường THPT Thái Nguyên, Tạp chí Khoa học & Công nghệ ĐH Thái Nguyên, 5/2019, ISSN 1859-2171

[15]. Nguyễn Thị Khương, Lý thuyết Nữ quyền tự do và vai trò của phụ nữ Việt Nam trong xã hội hiện đại, Tạp chí Giáo dục và xã hội, số Đặc biệt 5/2019, tr.271-273, ISSN 1895-391

[16]. Nguyễn Thị Khương, Vũ Công Thương, Nâng cao hiệu quả ứng dụng khoa học và công nghệ để phát triển nông nghiệp xanh ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Giáo dục và xã hội, số Đặc biệt, kỳ 1-tháng 11/2019, tr.108-113, ISSN 1895-391

[17]. Nguyễn Thị Khương, Trần Thị Lan, Rào cản của quá trình thực hiện dân chủ cơ sở ở nông thôn Việt Nam trong bối cảnh hiện nay, Tạp chí Nội chính, 3/2020, ISSN 0866-7934

  1. Bài báo đăng Hội nghị trong nước:

[1]. Nguyễn Thị Khương, "Một số khó khăn và kinh nghiệm bản thân trong giảng dạy môn “Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin” tại trường Đại học Sư phạm", Kỷ yếu hội thoả khoa học Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh: Dân tộc và thời đại, Trường Đại học Sư phạm tháng 5/2010.

[2]. Nguyễn Thị Khương, "Đạo đức học môi trường và vai trò của nhà trường sư phạm trong việc giáo dục đạo đức học môi trường cho thế hệ trẻ", Hội thảo khoa học cán bộ trẻ các trường Đại học Sư phạm toàn quốc, Lần thứ nhất, năm 2011.

[3]. Nguyễn Thị Khương, "Chỉ dẫn môn tác phẩm kinh điển cho sinh viên chuyên ngành: Quan niệm của Các Mác và Ph. Ăng ghen về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong một số tác phẩn của hai ông", Kỷ yếu hội thảo khoa học Giá trị học thuyết Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh và thực tiễn giảng dạy ở Đại học Thái Nguyên, tháng 5/ 2013.

[4]. Nguyễn Thị Khương, "Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án trong giảng dạy các môn Lý luận chính trị đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận năng lực người học", Kỷ yếu hội thảo khoa học “Dạy học các môn Lý luận chính trị trong trường đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông” Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên, tháng 5/2015.

[5]. Nguyễn Thị Khương, "Phát triển bền vững nhìn từ góc độ kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái và vai trò của nhà nước”,  Hội thảo khoa học Quốc tế, ISBN 978-604-95-0217-0, năm 2016.

[6]. Nguyễn Thị Khương, Hoàng Thị Chiên, Nguyễn Quang Lanh, Nguyễn Thị Liên, “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng giáo viên giáo dục công dân cấp trung học phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, ISBN 978-604915561-1, năm 2017.

[7]. Nguyễn Thị Khương, "Giáo dục văn hóa sinh thái cho cộng đồng các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc trong bối cảnh cách mạng 4.0”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế ICTER 2018 "Đào tạo giáo viên trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0", năm 2018, Trường ĐHSP – ĐHTN.

[8]. Nguyễn Thị Khương, Dạy học các môn lý luận chính trị ở đại học thái nguyên trong bối cảnh toàn cầu hóa, Kỷ yếu Hội thảo Giảng dạy các môn khoa học xã hội tại khoa ngoại ngữ định hướng và thách thức, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 12/2019, ISBN 978-604-989204-2

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

  1. Cấp Đại học/cơ sở

1. Đề tài cấp đại học: Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tự nhiên ở các tỉnh miền núi Đông Bắc thời kỳ CNH, HĐH đất nước, bảo vệ tháng 12 năm 2012.

2. Đề tài cấp cơ sở: Thiết kế bài giảng điện tử môn Đạo đức học cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục chính trị - khoa Giáo dục chính trị, trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên, bảo vệ tháng 6 năm 2011.

3. Tham gia đề tài cấp cơ sở: Con người trong triết học phương Tây hiện đại, Viện Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, bảo vệ năm 2016.

4. Tham gia đề tài cấp Bộ: Phật giáo trong cộng đồng các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Việt Nam, Mã số: B2014 – TN03 – 07, bảo vệ năm 2016.

V. Sách và Giáo trình

1. Giáo trình: Triết học phi mác – xít hiện đại, Nhà xuất bản ĐH Thái Nguyên, 2016.

2. Sách tham khảo: Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tự nhiên ở các tỉnh miền núi Đông Bắc thời kỳ CNH, HĐH đất nước, (chủ biên) 2015.

3. Sách chuyên khảo: Phật giáo trong cộng đồng các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Việt Nam (thành viên), NXB. Đại học Thái Nguyên, TN.2016.

4. Giáo trình: Phát triển chương trình, sách giáo khoa Giáo dục công dân ở trường phổ thông

5. Sách Nhà nước đặt hàng: Giáo dục đạo đức cho thanh niên theo Tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa (Đồng chủ biên), NXB. Đại học Thái Nguyên, TN.2020.

VI. Quá trình tham gia đào tạo sau đại học

Đã hướng dẫn 07 học viên cao học.

Đang hướng dẫn 03 học viên cao học.

 

 

Xác nhận của cơ quan

Thái Nguyên, ngày 21 tháng 5  năm 2020

Người khai kí tên

 

 

Nguyễn Thị Khương

 

loading....