I. Thông tin chung
Họ và tên: Ngô Thị Lan Anh
Giới tính: Nữ
Năm sinh: 17/10/1982
Nơi sinh: Thái Nguyên
Quê quán: Vụ Bản, Nam Định
Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục chính trị - Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN
Chức vụ: Trưởng bộ môn Triết học, Trợ lý đào tạo Sau đại học
Học vị: Tiến sĩ; năm: 2011; Chuyên ngành: Triết học
Môn học giảng dạy: Những nguyên lý cơ bản của CNMLN, Triết học, Lịch sử triết học, Giới thiệu Tác phẩm kinh điển Triết học, Mỹ học, Tôn giáo, Văn hóa học, Kiểm tra đánh giá môn GDCD
Lĩnh vực nghiên cứu: Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Chủ nghĩa duy vật lịch sử, Mỹ học, Triết học phương Đông, Triết học phương Tây, Tôn giáo học, Văn hóa học, Kiểm tra đánh giá
Ngoại ngữ: Tiếng Anh
Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục chính trị - Trường ĐH Sư phạm - ĐHTN
Điện thoại: 0913349907
Email: ngolananh171082@gmail.com
II. Quá trình đào tạo
1. Đại học
Bằng đại học 1:
Ngành đào tạo: GDCD Hệ đào tạo: Chính quy
Nơi đào tạo: Trường ĐHSP – ĐHTN Năm tốt nghiệp: 2004
Bằng đại học 2:
Ngành đào tạo: Tiếng Anh Hệ đào tạo: VLVH
Nơi đào tạo: Trường ĐHSP – ĐHTN Năm tốt nghiệp: 2011
2. Thạc sĩ
Chuyên ngành: Triết học Hệ đào tạo: Tập trung
Nơi đào tạo: Học viện CTQG HCM Năm cấp bằng: 2007
Tên đề tài luận văn: “Tâm” của Phật giáo với đời sống tinh thần của con người Việt Nam hiện nay
3. Tiến sĩ
Chuyên ngành: CNDVBC&CNDVLS Hệ đào tạo: Tập trung
Nơi đào tạo: Học viện CTQG HCM Năm cấp bằng: 2011
Tên đề tài luận văn: Ảnh hưởng của “Tâm” trong Phật giáo đối với đời sống đạo đức ở nước ta hiện nay
III. Các công trình khoa học đã công bố
*Bài báo đăng Tạp chí trong nước:
[1]. Ngô Thị Lan Anh (2008), “Chữ "Tâm" nhà Phật”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (1), tr. 50-55.
[2]. Ngô Thị Lan Anh (2008), “Ảnh hưởng "Tâm" Phật giáo tới tư duy người Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (4), tr.37-40.
[3]. Ngô Thị Lan Anh (2008), “Ảnh hưởng "Tâm" Phật giáo tới văn hóa người Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (5), tr. 27-33.
[4]. Ngô Thị Lan Anh (2010), “Phạm trù “Tâm” trong Phật giáo Việt Nam với việc xây dựng đời sống đạo đức ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, (3), tr. 49-52.
[5]. Ngô Thị Lan Anh (2011), “Sự tiếp biến khái niệm "Tâm" trong Phật giáo Việt Nam và những biểu hiện của nó trong đời sống đạo đức ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, (3), tr.133 – 137.
[6]. Ngô Thị Lan Anh (2011), “Góp phần tìm hiểu phạm trù "Tâm" trong Phật giáo Việt Nam dưới góc độ triết học”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, (3), tr.25 – 37.
[7]. Ngô Thị Lan Anh (2011), Ảnh hưởng của “Tâm” trong Phật giáo Việt Nam đến đời sống đạo đức ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (4), tr.60-66.
[8]. Ngô Thị Lan Anh (2012), Ngày xuân nói chuyện chữ “Tâm”, Báo giáo dục thời đại, (3).
[9]. Ngô Thị Lan Anh (2013), Cần có cái nhìn mới về vị trí, vai trò của môn Giáo dục công dân trong hệ thống giáo dục Việt Nam hiện nay, Tạp chí Khoa học và công nghệ của Đại học Thái Nguyên, số 5/2013..
[10]. Ngô Thị Lan Anh (2013), Góp phần tìm hiểu phạm trù "Tâm" trong Phật giáo Việt Nam thời Trần từ góc độ triết học, Tạp chí Khoa học và công nghệ của Đại học Thái Nguyên, số 10/2013.
[11]. Ngô Thị Lan Anh (2014), Một số phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy học phần Những NLCB của Chủ nghĩa Mác - Lênin ở trường ĐHSP - ĐHTN, Tạp chí Khoa học và công nghệ của Đại học Thái Nguyên, số 3/2014
[12]. Đàm Thị Uyên, Ngô Thị Lan Anh (2014), "Tín ngưỡng, tôn giáo của người Dao ở Cao Bằng", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, 02 (128), tr. 108 - 115.
[13]. Ngô Thị Lan Anh (2015), "Ảnh hưởng triết lý Phật giáo đến văn hóa tinh thần của người Việt Nam", Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, 133 (03), tr. 37 - 43.
[14]. Vũ Minh Tuyên, Ngô Thị Lan Anh (2017), "Phật giáo trong đời sống đạo đức các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Việt Nam", Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 6 (166), năm 2017, tr. 50 – 58
[15]. Ngô Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Thu Hiền (2017), “Yêu cầu khách quan của việc dổi mới quy trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Giáo dục công dân ở trường THPT nước ta hiện nay”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 3.
[16]. Ngô Thị Lan Anh, Phạm Thị Mai Hương (2017), Ảnh hưởng của lễ hội Vu lan đến đời sống tinh thần nhân dân huyện Quốc Oai, Hà Nội, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 3.
[17]. Ngô Thị Lan Anh (2018), Sự cần thiết của việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sinh thái cho thanh niên ở thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang, Tạp chí Khoa học và công nghệ của Đại học Thái Nguyên, Tập 179, Số 3, tr. 67-71
[18]. Ngô Thị Lan Anh (2018), Ý nghĩa của Đạo hiếu đối với quan hệ gia đình ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Khoa học và công nghệ của Đại học Thái Nguyên, Tập 191, Số 15, tr. 9-15
[19]. Ngô Thị Lan Anh, Vũ Thúy Hằng, Đoàn Thị Hồng Nhung (2020), Phát triển tư duy biện chứng cho sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN trong dạy học môn triết học, Tạp chí Khoa học & Xã hội, 4.
*Bài báo đăng Hội nghị trong nước:
[1]. Ngô Thị Lan Anh (2013), Vận dụng phương pháp dạy học tích cực để góp phần làm mới môn học những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin ở trường Đại học Sư phạm - ĐHTN, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Khoa Giáo dục chính trị, Trường ĐHSP, ĐHTN, 5/2013.
[2]. Ngô Thị Lan Anh (2015), Một số vấn đề đặt ra trong dạy học học phần Những NLCB của chủ nghĩa Mác - Lênin ở trường ĐHSP, ĐHTN, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học cấp trường ĐHSP – ĐHTN.
[3]. Ngô Thị Lan Anh (2015), Vai trò của giảng viên trong việc nâng cao chất lượng dạy học học phần Những NLCB của chủ nghĩa Mác - Lênin ở trường đại học, Kỷ yếu Hội thảo khoa học-Trường ĐHSP Huế, Đà Nẵng.
*Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì
Cấp Bộ:
Thành viên, thư kí đề tài: Phật giáo trong đời sống các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Việt Nam, B2014.
Cấp Đại học:
Thư kí đề tài: Nghiên cứu phát triển chương trình giáo dục pháp luật cho sinh viên Đại học Thái Nguyên, mã số: ĐH2013 - TN04 - 12
Cấp Trường:
1. Chủ nhiệm đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin ở Trường đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, 2014.
2. Chủ nhiệm đề tài: Xây dựng quy trình kiểm tra đánh giá kết quả môn học GDCD ở trường THPT - CS2016 - SP- 33
*Sách và Giáo trình
- Giáo trình: Ngô Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Thanh Hà (2016), Giáo trình mỹ học, NXB ĐHTN.
- Sách tham khảo:
1. Ngô Thị Lan Anh (2014), Chữ Tâm nhà Phật và ảnh hưởng của nó đối với đời sống đạo đức ở Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Nguyễn Thị Khương (chủ biên), Ngô Thị Lan Anh (2015), Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tự nhiên ở các tỉnh miền núi Đông Bắc thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, NXB Đại học Thái Nguyên.
- Sách chuyên khảo: Ngô Thị Lan Anh, Vũ Minh Tuyên (chủ biên) (2016), Phật giáo trong cộng đồng các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Việt Nam, NXB. Đại học Thái Nguyên.
VI. Hướng dẫn sau đại học
TT
|
Họ và tên, Tên đề tài
|
Trình độ
|
Cơ sở đào tạo
|
Năm hướng dẫn
|
Năm bảo vệ
|
1
|
Lê Thị Hà
Đề tài: Phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập môn GDCD ở trường THPT Lương Ngọc Quyến – Thành phố Thái Nguyên hiện nay
|
Thạc sĩ
|
Đại học Thái Nguyên
|
2015
|
2016
|
2
|
Hoàng Thị Thanh Nhung
Đề tài: Nâng cao chất lượng giáo dục tuyên truyền học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cho cán bộ, đảng viên thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên
|
Thạc sĩ
|
Đại học Thái Nguyên
|
2016
|
2017
|
3
|
Phạm Quốc Khương
Đề tài: Giáo dục thẩm mỹ cho học sinh các trường THPT trên địa bàn thành phố Thái Nguyên.
|
Thạc sĩ
|
Đại học Thái Nguyên
|
2017
|
2018
|
4
|
Nguyễn Thu Hoài
Đề tài: Giáo dục ý thức chính trị cho học sinh trường Cao đẳng nghề số 1 Đông Anh Hà Nội
|
Thạc sĩ
|
Đại học Thái Nguyên
|
2017
|
2018
|
5
|
Võ Văn Trí
Đề tài: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nhân văn cho thanh niên thành phố An Giang, tỉnh Long An hiện nay
|
Thạc sĩ
|
Đại học Sư phạm Hà Nội
|
2017
|
2018
|
6
|
Bùi Việt Hà:
Đề tài: Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học môn GDCD lớp 10 ở Trung tâm GDTX -GDHN tỉnh Bắc Kạn
|
Thạc sĩ
|
Đại học Thái Nguyên
|
2018
|
2019
|
7
|
Hà Thúy Hằng:
Đề tài: Sử dụng PPDH thảo luận nhóm trong dạy học GDCD lớp 8 ở một số trường THCS huyện Chiêm Hóa, tỉnh Thái Nguyên
|
Thạc sĩ
|
Đại học Thái Nguyên
|
2019
|
|
8
|
Nguyễn Thị Duyên:
Đề tài: Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn Chính trị ở trường Trung cấp Cơ giới Đường bộ tỉnh Hải Dương
|
Thạc sĩ
|
Đại học Thái Nguyên
|
2019
|
|
9
|
Bounthanom Silimanotham:
Đề tài: Vận dụng tình huống trong dạy học môn Chính trị ở trường Cao đẳng sư phạm Khang Khai, tỉnh Xiêng Khoảng, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
|
Thạc sĩ
|
Đại học Thái Nguyên
|
2019
|
|
VII. Khen thưởng
1. BCH Công Đoàn ĐHTN tặng Giấy khen danh hiệu "Giỏi việc trường, đảm việc nhà" năm học 2010 - 2011
2. Giám đốc Đại học Thái Nguyên tặng Giấy khen: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2011- 2012
3. Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo tặng Bằng khen: Đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2011 - 2012 và 2012 -2013
4. Giám đốc Đại học Thái Nguyên tặng Giấy khen: Đã có thành tích xuất sắc trong đợt thi đua đặc biệt kỷ niệm 65 năm ngày Bác Hồ ra lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948 - 11/6/2013)
5. Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN tặng Giấy khen: Có thành tích trong hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học giai đoạn 2010 - 2015
6. Đảng ủy Trường ĐHSP-ĐHTN tặng Giấy khen: Đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2017
7. Giám đốc Đại học Thái Nguyên tặng Giấy khen: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2016- 2017
8. Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo tặng Bằng khen: Đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2016 - 2017 và 2017 -2018
9. Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở
- Năm học 2009 - 2014
- Năm học 2015 – 2018
10. Đảng ủy Trường ĐHSP-ĐHTN tặng Giấy khen: Đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2019
11. Giám đốc Đại học Thái Nguyên tặng Giấy khen: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2018- 2019
Xác nhận của cơ quan
|
Thái Nguyên, ngày 20 tháng 05 năm 2020
Người khai
TS. Ngô Thị Lan Anh
|